Các phương pháp thực thi chính sách công: Lý luận và thực tiễn trong thực thi chính sách ở Việt Nam và các nước trên thế giới

Đã Xuất bản

11-10-2024

Cách trích dẫn

Bình, N. K. (2024). Các phương pháp thực thi chính sách công: Lý luận và thực tiễn trong thực thi chính sách ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Tạp Chí Nghiên cứu Chính sách Và Phát triển, (1), 40–50. Truy vấn từ https://jpd.edu.vn/index.php/jpd/article/view/5

Số

Chuyên mục

Các bài viết

Các tác giả

  • PGS. TS. Nguyễn Khắc Bình

Từ khóa:

Phương pháp thực thi, các yếu tố ảnh hưởng, Nhà nước, nhân dân, đối tượng, phức tạp

Tóm tắt

Thực thi chính sách là một giai đoạn quan trọng quyết định sự thành bại của một chính sách công. Việc thực thi chính sách công không chỉ góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của chính sách mà còn khẳng định tính đúng đắn của chính sách, vai trò của chủ thể trong việc thực thi chính sách; góp phần nâng cao niềm tin của đối tượng quản lý đối với chủ thể chính sách. Thực thi chính sách là giai đoạn thực hiện các mục tiêu chính sách công trên thực tế. Nói cách khác, đây là giai đoạn vận dụng những giải pháp định trước để đạt được các mục tiêu chính sách. Giai đoạn thực thi chính sách bao gồm các hoạt động lập kế hoạch, tuyên truyền triển khai, phối hợp thực hiện, kiểm tra đôn đốc và hiệu quả chính sách cùng giải pháp, sử dụng các phương pháp tổ chức thực hiện để chính sách để chính sách phát huy được tác dụng trong cuộc sống. Quá trình thực thi chính sách công là một quá trình phức tạp, đầy biến động và chịu tác động của một loạt các yếu tố làm thúc đẩy hoặc cản trở các kết quả thực thi chính sách. Vì vậy, Nhà nước phải sử dụng các phương pháp thực thi chính sách công khác nhau trong quá trình thực thi chính sách công. Trong phạm vi bài viết này tác giả muốn nêu các phương pháp thực thi chính sách công trên phương diện lý luận để phân tích thực tiễn sử dụng các phương pháp thực thi chính sách công ở các nước và ở Việt Nam trong quá trình tổ chức thực hiện các chính sách công nhằm phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong thời gian qua.

Tài liệu tham khảo

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW Khóa XI, ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 20-NQ/TW Khóa XII, ngày 25 tháng 10 năm 2017, về Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.

3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 19-NQ/TW Khóa XIII ngày 16 tháng 6 năm 2022, về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

4. Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024.

5. Báo cáo của Bộ Y tế tại Hội nghị tổng kết công tác y tế năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024.

6. Báo cáo của Chính phủ về việc triển khai Nghị quyết số 25/2021/QH15 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025.

7. Nguyễn Trọng Bình (2020), Nâng cao hiệu quả thực thi chính sách công ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp-bản điện tử.

8. Chính phủ, Nghị định số 75/2023/NĐ-CP ngày 19/10/2023 về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 146/2018/NĐ-CP.

9. Chính phủ, Nghị định số 99/2019/NĐ-CP, ngày 30 tháng 12 năm 2019 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.

10. Chính phủ, Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 27/3/2023 về “Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

11. Chính phủ, Quyết định số 692/QĐ-TTg, năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020”.

12. Chính phủ, Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.

13. Diễn đàn Thanh toán điện tử Việt NAM 2016: Giải pháp thúc đẩy thanh toán điện tử trong lĩnh vực công và khả năng liên thông các dịch vụ thanh toán tại Việt Nam và Cơ hội – Thách thức với hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam trước làn sóng Fintech.

14. Thanh Hà (2023) Bài học từ thế giới không dùng tiền mặt của Thụy Điển, Báo Lao động điện tử.

15. Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội, Nghị quyết 08/2014/NQ-HĐND.

15. Nguyễn Viết Lợi (2017) Quan điểm, mục tiêu tài chính phục vụ chiến lược và tầm nhìn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2021-2030. Diễn đàn tài chính Việt Nam 2019.

16. Luật Giáo dục 2005.

17. Luật Thủ đô năm 2013.

18. Nghị quyết số 99/2023/QH15 của Quốc hội ngày 24/6/2023 về “Giám sát chuyên đề về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng”.

19. Nguyen Khac Binh-Nghiem Xuan Dung (2023), Basic Issues of Public Policy: Theory and Practice in Vietnam and other countries, Hyunmoon Pulishing House, Seoul, Korea.

20. Korea.net

21. Bộ Giáo dục Hàn Quốc (2013)

22. Viện Phát triển giáo dục Hàn Quốc (2003) KEDI (Korean Educational Development Institute), (2003), Adult learning in Korea: Review and Agenda for the Future.

Các bài báo tương tự

1 2 3 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.